Ba cách để phá hủy vũ trụ. | Kurzgesagt

🎁Amazon Prime 📖Kindle Unlimited 🎧Audible Plus 🎵Amazon Music Unlimited 🌿iHerb 💰Binance

Video

Bản trích

Một ngày nào đó vũ trụ sẽ chết đi.

Nhưng tại sao? làm sao? và vũ trụ có chết mãi mãi không?

Và làm sao chúng ta biết được?

Đầu tiên, vũ trụ đang dần giãn ra.

Và không chỉ thế, độ giãn nở lại ngày tăng

Lí do: năng lượng đen

Năng lượng đen là một “hiện tượng lạ” mà các nhà khoa học tin là tồn tại khắp nơi trong vũ trụ.

Đến năm 1998 chúng ta vẫn nghĩ vũ trụ hoạt động có phần giống như

một trái banh bị ném lên trời.

Trái banh đi lên, nhưng tới một mức nào đó nó phải rơi xuống.

Nhưng sự giản nở của vũ trụ thì thật ra lại ngày càng tăng.

Giống như ném trái banh lên và nhìn nó bay lên mãi

ngày càng nhanh và nhanh hơn.

Sự giai tốc này ở đâu ra mà có ?

Đúng vậy, chúng ta không hề biết, nhưng chúng ta gọi nó là “năng lượng đen”.

Einstein là người đầu tiên nghĩ tới nó nhưng ngay sau đó lại cho điều đó là ngu ngốc.

Nhưng ngày nay, các nhà vật lý thiên lại đồng ý rằng nó là đúng đắn.

Rắc rối là, đó chỉ rất mang tính lý thuyết, và thực tế chúng ta chưa biết chẳng biết gì cả.

tính chất của năng lượng đen là gì.

Có rất nhiều giả thuyết và chúng đem lại cho ta ba viễn cảnh

cho ngày tận thế của vũ trụ.

Viến cảnh 1: Vụ rách lớn

từ khi sinh ra, vũ trụ luôn giản nở

vì những lí do nào đó mà không gian mới có thể giãn ra mọi nơi một cách đồng đều.

Không gian giữa các thiên hà giãn ra, khiến chúng xa nhau hơn.

không gian bên trong thiên hà cũng giãn ra nhưng tại đó, trọng lực đủ mạnh

để giữ vững chúng với nhau.

Trong viễn cảnh Vụ rách lớn, độ giản nở tăng nhanh đến mức

không gian giãn nở quá nhanh trọng lực không thể bù lại tác động này nữa.

và hậu quả là một Vụ rách lớn.

lúc đầu, chỉ có các kết cấu như thiên hà là bị xé ra,

vì không gian giữa mỗi vật thể giãn ra quá nhanh.

Tiếp đến, những thể lớn như hố đen, sao và hành tinh sẽ chết đi

trọng lực của chúng không đủ mạnh để giữ vững,

nên chúng phân rã thành các thành phần.

Cuối cùng, không gian sẽ giản nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng.

các nguyên tử sẽ bị tác động, và chúng sẽ giải tán.

Khi không gian giãn nở nhanh hơn ánh sáng, không hạt nào tương tác

được với các hạt khác nữa.

Vũ trụ sẽ phân rã thành vô số hạt lẻ loi

không thể chạm vào bất cứ cái gì trong một vũ trụ lạ lùng và vô tận

Hừm, và bạn sẽ nghĩ rằng mình FA suốt đời!

Hai: Nhiệt Chết hay Đại Đông

tóm lại, sự khác nhau giữa Vụ rách lớn và Nhiệt chết là

trong viễn cảnh nhiệt chết vật chất vẫn gắn vào nhau và bị chuyển

thành bức xạ một khoảng thời gian rất lâu nhưng không phải là vô tận,

trong khi vũ trụ cứ tiếp tục giãn nở.

Nhưng chuyện đó xảy ra thế nào? Chúng sẽ nói đến entropy.

Mọi hệ thống có xu hướng đi về trạng thái entropy cao nhất

như khi ta uống latte macchiato.

lúc đầu, nó có nhiều phần khác nhau, nhưng dần dần, chúng sẽ

nguội lại va tan ra, cho đến khi chúng đồng dạng

và điều này cũng xảy ra với vũ trụ.

Vậy là trong khi vũ trụ ngày càng lớn,

vật chất từ từ suy sụp và rả ra.

Ở một mức nào đó, sau nhiều thế hệ các ngôi sao, tất cả mây khí ga cần thiết để

tạo thành các ngôi sao sẽ cạn kiệt, rồi vũ trụ sẽ tối lại.

các mặt trời hiện có sẽ chết;

các lỗ đen sẽ tư từ suy biến và tan biến trong vài ngàn tỷ năm

bởi một thứ được biết đến như bức xạ Hawking.

Khi quá trình này hoàn thành, chỉ còn khí ga loãng và các hạt nhẹ

tồn tại, cho đến tình trạng suy tần này.

Mọi hoạt động trong vũ trụ lúc ấy sẽ dừng;

entropy đạt mức tối đa và vũ trụ chết mãi mãi.

Trừ khi……theo lý thuyết, có khả năng

là sau một thời gian rất dài,

có thể có entropy tự phát giảm xuống như là kết quả của hiện tượng

“đường hầm lượng tử”, dẫn tới sự kiện Big Bang mới.

Ba: Vụ Gập Lớn và Cú Nẩy Lớn

Đây là viễn cảnh khả quan nhất

Nếu có ít năng lượng đen hơn chúng ta nghĩ hoặc nó giảm theo thời gian,

trọng lực sẽ trở thành lực chủ đạo trong vũ trụ

trong vài tỷ năm, độ giản nở của vũ trụ

sẽ chậm lại rồi dừng.

Sau đó, nó đảo ngược.

các thiên hà đua nhau, hợp lại khiến vũ trụ trở nên

ngày càng nhỏ.

Mà vũ trụ càng nhỏ đồng nghĩa với việc nhiệt độ càng tăng

tại mọi nơi trong cùng thời điểm.

Một trăm nghìn năm trước “Vụ Gập Lớn”, bức xạ nền có thể

sẽ nóng hơn so với bề mặt của các ngôi sao

có nghĩa là chúng có thể sẽ bị nấu từ bên ngoài.

Vài phút trước “Vụ gập lớn” xảy ra, lõi của nguyên tử sẽ bị xé ra thành từng phần.

trước khi lỗ đen siêu khối lượng xé nát mọi thứ.

Cuối cùng, tất cả lỗ đen sẽ trở thành một khối “Siêu lỗ đen siêu khối lượng”

Trong đó chứa toàn bộ khối lượng vật chất của vũ trụ.

và trong những khoảnh khắc cuối cùng trước “Vụ gập lớn”

nó sẽ nuốt chửng vũ trụ, kể cả chính nó.

Lý thuyết “Cú nẩy lớn” cho rằng việc này đã xảy ra rất nhiều lần.

và đó, vũ trụ đã đi xuyên suốt một vòng tuần hoàn vô hạn

của sự giãn nở và co lại.

Đó, chẳng phải là tốt đẹp sao?

Vậy, chuyện gì sẽ xảy ra khi vũ trụ thực sự kết thúc?

Tại thời điểm này, “Nhiệt chết” có vẻ là có thể nhưng

chúng tôi, ở Kurzgesagt hi vọng rằng, sự chết vĩnh viễn là sai, và vũ trụ sẽ bắt đầu lại lần nữa và lần nữa mãi mãi.

Chúng tôi không rõ sẽ như thế nào, vì vậy hãy cứ nghĩ rằng

Lý thuyết khả quan nhất là đúng

Nhân tiện, tụi tui có còn có nick Twitter